Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 8, 2021

Tháo vòng ở chị em có đau không?

Tháo vòng có đau không? Bao lâu thì có thể quan hệ được? Đây đều là những câu hỏi được nhiều bạn đọc quan tâm khi có nhu cầu tháo vòng tránh thai. Bởi lẽ phương pháp tránh thai này được rất nhiều chị em phụ nữ áp dụng hiện nay nhưng không phải ai cũng hiểu rõ về nó. TÌM HIỂU XEM THÁO VÒNG CÓ ĐAU KHÔNG? 1. Thế nào là vòng tránh thai? Ở đây vòng tránh thai nó chính là dụng cụ nhỏ với hình chữ T hoặc hình cánh cung. Nó được đặt vào tử cung chị em phụ nữ. Mục đích giúp ngăn chặn không cho tinh trùng gặp trứng để có thể xảy ra tình trạng thụ tinh, làm tổ bên trong tử cong. Vòng tránh thai được xem là phương pháp ngừa thai hiệu quả và được nhiều cặp vợ chồng chọn lựa bởi thời gian sử dụng dài khoảng 5 năm. Phương pháp này cũng không tốn kém cũng như không gây ra sự ảnh hưởng cảm giác khi quan hệ. 2. Vậy tháo vòng có đau không? Nếu như các cặp vợ chồng có ý định muốn mang thai trở lại hoặc nếu như vòng tránh thai hết hạn sử dụng. Khi ấy cần phải tháo ra ngay hoặc n

Nguyên nhân viêm tuyến Bartholin khi mang thai là gì?

Viêm tuyến Bartholin khi mang thai là một tình trạng mà có rất nhiều chị em gặp phải. Vậy viêm tuyến bartholin là gì? Bệnh ảnh hưởng tới thai kỳ thế nào? Những nguyên nhân gây bệnh và cách điều trị hiệu quả ra sao? Tất cả sẽ được chúng tôi giải đáp chi tiết và chính xác thông qua những thông tin trong bài viết sau đây. VIÊM TUYẾN BARTHOLIN LÀ BỆNH GÌ? Tuyến Bartholin là một tuyến nhỏ nằm nằm tại vị trí hai bên của âm đạo và có chức năng tiết ra chất nhầy để làm ẩm âm đạo, đồng thời giúp bôi trơn trong quá trình quan hệ. Khi khi tuyến Bartholin bị tắc nghẽn do một số nguyên nhân liên quan, sẽ xuất hiện tình trạng sưng to, viêm nhiễm và vỡ mủ nếu không được điều trị kịp thời. Theo thống kê cho thấy, hiện nay có tới 2% nữ giới mắc phải tình trạng này. Tình trạng viêm Bartholin hiện nay được chia làm 2 dạng: ♦ Viêm tuyến Bartholin cấp tính: Ở dạng này,viêm nhiễm tại một chỗ, nhưng nếu không được điều trị kịp thời sẽ lan rộng ra và có thể kèm theo mủ. ♦ Viêm tuyến Ba

Giải đáp vòng kinh 40 ngày ở chị em

Thông thường chứ kỳ kinh nguyệt thường kéo dài khoảng 28-30 ngày, tuy nhiên vẫn có nhiều chị em có vòng kinh lên đến 40 ngày. Điều này khiến họ hoàng mang không biết vòng kinh 40 ngày có ảnh hưởng gì không ? Những chia sẽ của chuyên gia trong bài viết dưới đây sẽ giúp chị em phụ nữ giải đáp vấn đề này, hãy cùng theo dõi ngay. CHU KỲ KINH NGUYỆT Ở NỮ BAO NHIÊU NGÀY LÀ BÌNH THƯỜNG? ♦ Chu kỳ kinh nguyệt được tính từ ngày đầu tiên của kỳ kinh trước đến ngày đầu tiên của kỳ kinh tiếp theo. Thông thường, chứ kỳ kinh nguyệt rơi vào khoảng 28 - 30 ngày. ♦  Chu kỳ kinh nguyệt ngắn thường khoảng 21 ngày, nếu dài hơn là khoảng 32- 35 ngày thì cũng được coi là bình thường. ♦  Thời gian hành kinh thường kéo dài khoảng 3 - 5 ngày, cũng có trường hợp thời gian hành kinh chỉ trong vòng 2 ngày hoặc kéo dài lên đến 7 ngày và điều này không có gì là bất thường. Nếu thời gian hành kinh từ 7 - 10 ngày nhưng lượng máu kinh ra ít thì cũng không có gì đáng lo ngại. ♦  Chu kỳ kinh nguyệt cũn

Rối loạn kinh nguyệt tuổi 45 do nguyên nhân gì?

Mệt mỏi, mất ngủ, tâm trạng thất thường, ham muốn tình dục giảm sút,... đó là những gì mà chị em phải chịu đựng khi rối loạn kinh nguyệt tuổi 45 . Trong thời kỳ này, chị em cũng cần phải chú ý hơn trong việc chăm sóc sức khỏe, cân bằng tâm lý để không ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Để làm được điều này, chị em nên biết nguyên nhân, dấu hiệu, hướng điều chỉnh tốt nhất khi bị rối loạn kinh nguyệt ở độ tuổi này. RỐI LOẠN KINH NGUYỆT TUỔI 45: NGUYÊN NHÂN VÀ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT Rối loạn kinh nguyệt tuổi 45 hay còn được gọi là tiền mãn kinh sớm ở phụ nữ. Khi bước vào giai đoạn này, chị em sẽ có nhiều triệu chứng nặng nề, mất cân bằng tâm sinh lý và nhiều dấu hiệu bất thường khác. Cụ thể, nguyên nhân và biểu hiện của tình trạng này như sau: Dấu hiệu của rối loạn kinh nguyệt tuổi 45 ♦ Kinh nguyệt rối loạn bất thường : Dấu hiệu cơ bản của tình trạng này đó chính là rối loạn kinh nguyệt. Nghĩa là chu kỳ kinh sẽ ngắn hoặc dài hơn so với bình thường, lượng máu kinh ít hoặc nh

Đốt sùi mào gà bao lâu thì khỏi hẳn?

Bệnh sùi mào gà có thể xảy ra với cả nam lẫn nữ giới, gây nhiều phiền toái. Phương pháp đốt điện hay đốt laser rất phổ biến trong điều trị vấn đề này. Tuy nhiên   đốt sùi mào gà bao lâu thì khỏi và đâu là phương pháp điều trị sùi mào gà hiệu quả nhất những thắc mắc được đưa ra. Các chuyên gia bệnh xã hội sẽ giúp bạn hiểu rõ câu trả lời. TỔNG QUAN BỆNH SÙI MÀO GÀ Sùi mào gà là bệnh gì? Sùi mào gà là một trong những căn bệnh xã hội lây lan chủ yếu qua đường tình dục. Virus HPV gây bệnh sùi mào gà với thời gian ủ bệnh đến 3 – 9 tháng. Tức là bệnh nhân nhiễm virus rồi vẫn chưa có biểu hiện rõ ràng ở giai đoạn đầu. Bệnh sùi mào gà thường xuất phát từ những nguyên nhân như: + Quan hệ tình dục không an toàn + Tiếp xúc trực tiếp dịch tiết bệnh qua vết thương hở + Dùng chung đồ dùng cá nhân của người bệnh sùi mào gà + Di truyền từ mẹ sang thai nhi trong bụng Những người có sức đề kháng yếu hoặc lối sống tình dục không lành mạnh chung thủy là những đối tượng dễ bị mắc sùi

Xét nghiệm máu có biết mắc bệnh lậu không?

Muốn xác định bệnh, thông thường xét nghiệm máu là phương pháp được sử dụng. Tuy nhiên đối với bệnh lậu thì sao? Liệu xét nghiệm máu có phát hiện bệnh lậu không ? Đặc biệt nên xét nghiệm ở đâu để có kết quả chính xác nhất, chi phí tốt nhất? Đây hẳn là điều mà mọi người đang quan tâm ngay bây giờ. KHI NÀO NÊN ĐI XÉT NGHIỆM BỆNH LẬU? Các nghiên cứu khoa học và thực tiễn chứng minh rằng hầu hết các đối tượng mắc bệnh lậu đều không thể hiện triệu chứng ở giai đoạn đầu. Vì thế nếu nói rằng để có dấu hiệu rõ rệt mới đi khám bệnh hay xét nghiệm thì hơi chậm trễ. Lúc đó bệnh đã diễn biến khá phức tạp, dẫn đến khó điều trị hoặc điều trị tốn kém hơn. Do vậy mà mọi người nên chủ động tầm soát sức khỏe trước nguy cơ bệnh lậu, bằng cách thăm khám và thực hiện xét nghiệm bệnh lậu nếu nằm trong những trường hợp sau: + Có đời sống quan hệ tình dục không lành mạnh, không an toàn, quan hệ với nhiều người hoặc quan hệ với người có nhiều nguy cơ bị bệnh. + Sử dụng đồ dùng cá nhân của