Chuyển đến nội dung chính

Thuốc Clomiphene đặc trị chứng vô sinh nữ giới

Đây là loại thuốc Clomiphene được dùng trong việc điều trị vô sinh. Việc dùng thuốc phải hết sức lưu ý và sử dụng đúng theo chỉ dẫn của bác sĩ. Do đó nội dung được chia sẻ ngay trong bài viết dưới đây chúng tôi sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về thuốc Clomiphene cùng cách dùng thuốc hiệu quả.

ĐÔI NÉT CƠ BẢN VỀ THUỐC CLOMIPHENE

Clomiphene chính là loại thuốc có tên hoạt chất Clomiphene citrate và nó thuộc về nhóm thuốc hormone nội tiết tố. Thuốc dược bào chế dạng viên nén với nhiều tên biệt dược như Ovophene hay Duinum, Clomid Tablets 50mg…

1. Thành phần bên trong

Trong thuốc chứa thành phần chính đó là Clomiphene citrate.

2. Tác dụng của thuốc

Clomiphene được chỉ định trong việc chữa trị tình trạng vô sinh nữ giới. Một số trường hợp thì thuốc có thể gây đa thai.
Bởi để kích thích rụng trứng thì cần phải có 2 loại nội tiết tố kích thích nang trứng là nội tiết tố sinh dục cùng với nội tiết tố hoàng thể hóa. Các nội tiết này đều được giải pháp bởi tuyến yên do sự điều khiển tại vùng hạ đồi. Nếu như cơ thể sản xuất ít hormone này làm cho rụng trứng không xảy ra. Và đây chính là nguyên nhân gây vô sinh hàng đầu của chị em phụ nữ.
Lúc đó sử dụng thuốc Clomiphene sẽ ngăn tác động nội tiết tố estrogen tại vùng hạ đồi. Thường thì loại hormone này nó làm giảm đi quá trình giải phóng nội tiết tố hướng sinh dục được sản xuất ở tuyến yên. Đồng thời khi Clomiphene dùng nó còn ức chế hoạt động estrogen và nghĩa là nội tiết tố hướng sinh dục lúc này được tăng lên giúp trứng rụng để làm tăng khả năng mang thai.
Nhưng trong vài trường hợp thì Clomiphene không được dùng một mình mà cần được phối hợp với nội tiết tố hướng sinh để điều trị tình trạng vô sinh.
Clomiphene chính là loại thuốc có tên hoạt chất Clomiphene citrate
Clomiphene chính là loại thuốc có tên hoạt chất Clomiphene citrate

3. Chỉ định dùng thuốc

Thuốc được chỉ định khi chị em không rụng trứng, bị rối loạn chức năng của buồng trứng, bị bệnh buồng trứng đa nang, vô kinh khi cho con bú, vô kinh thứ phát chưa rõ nguyên nhân, vô kinh vì tâm lý, vô kinh do dùng thuốc tránh thai qua đường uống, vô sinh vì nam giới ít tinh trùng.

4. Trường hợp chống chỉ định

Không dùng thuốc Clomiphene trong các trường hợp như sau:
Chị em phụ nữ đang mang thai.
♦ Chị em có tiền sử hoặc là biểu hiện bất thường về thị giác khi dùng Clomiphene.
♦ Bị xuất huyết tử cung nhưng chưa được chẩn đoán.
♦ Bị suy tuyến yên hoặc bệnh buồng trứng thứ phát.
♦ Bị vô sinh nhưng nguyên nhân không phải vì u nang buồng trứng hay là rối loạn buồng trứng.

5. Liều dùng cùng cách dùng

Với chị em phụ nữ
♦ Dùng thuốc Clomiphene mỗi ngày 1 viên trong thời gian 5 ngày. Trường hợp có rụng trứng nhưng vẫn chưa thụ thai được thì có thể điều trị lặp lại nhưng chỉ được dùng tối đa 6 đợt cùng liều lượng như sau:
♦ Nếu rụng trứng không xảy ra ở đợt dùng đầu tiên thì đợt tiếp theo dùng Clomiphene 2 viên mỗi ngày và điều trị trong 5 ngày. Được dùng tối đa là 3 đợt nếu như quá trình rụng trứng vẫn chưa xảy ra. Dùng tối đa 6 đợt nếu như có rụng trứng như vẫn chưa thụ thai.
Đối với nam giới:
♦ Dùng từ 1/2 viên đến 1 viên 1 ngày và dùng trong thời gian ít nhất là 6 tháng.

6. Bảo quản thuốc

Để Clomiphene tránh xa tầm với trẻ em. Đồng thời nên để thuốc ở nhiệt độ phòng tránh nơi có nhiều ánh sáng mặt trời hoặc là nơi ẩm ướt.
Dùng thuốc đúng theo khuyến cáo bác sĩ đưa ra
Dùng thuốc đúng theo khuyến cáo bác sĩ đưa ra

ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC CLOMIPHENE CẦN CHÚ Ý

1. Tác dụng phụ của thuốc

Khi dùng thuốc Clomiphene điều trị thì bệnh nhân có thể bị đau khó chịu tại vùng bụng, bị đau ngực, thị giác thay đổi, tăng sự nhạy cảm của mắt cùng ánh sáng, buồng trứng phì đại. Bị rối loạn thần kinh trung ương, đa thai, tiểu ít hoặc bí tiểu, nổi mẩn ở da, khó thở hoặc tăng nhịp tim, gan hoạt động với chức năng bất thường.
Ngoài ra thì có thể thuốc còn gây ra nhiều tác dụng phụ khác chưa được đề cập. Do vậy bệnh nhân nên thông báo cùng bác sĩ để được tư vấn phương pháp xử lý cho phù hợp.

2. Thận trọng khi dùng thuốc

Cần thận trọng dùng thuốc Clomiphene điều trị nếu như:
→ Bị bệnh buồng trứng đa nang.
→ Không dùng thuốc Clomiphene khi bị u xơ tử cung hoặc lạc nội mạc tử cung, vhảy máu ở âm đạo bất thường.
→ Tuyến yên không được bình thường không được dùng Clomiphene.
→ Tuyến giáp cùng tuyến thận thường mắc các vấn đề nào đó nhưng chưa được chẩn đoán chữa trị.
→ Đã hoặc là đang bị bệnh gan.
→ Đang cho bé bú.
Báo cho bác sĩ những loại thuốc mình đang dùng
Báo cho bác sĩ những loại thuốc mình đang dùng

3. Dược lực học của thuốc

Clomiphene citrate chính là hoạt chất nằm bên trong nhóm chất kháng Estrogen tổng hợp.
Chia sẻ của chuyên gia cần biết:
Chuyên gia Phòng khám Đa khoa Hoàn Cầu chia sẻ bệnh nhân khi dùng thuốc Clomiphene cần sử dụng đúng theo liều lượng chỉ định. Bản thân nếu có bất cứ một biểu hiện gì khác thường cần liên hệ để được bác sĩ tư vấn ngay. Hết liệu trình dùng thuốc nếu không có hiệu quả thì nên thăm khám để được áp dụng phương pháp khác.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đốt sùi mào gà bao lâu thì khỏi hẳn?

Bệnh sùi mào gà có thể xảy ra với cả nam lẫn nữ giới, gây nhiều phiền toái. Phương pháp đốt điện hay đốt laser rất phổ biến trong điều trị vấn đề này. Tuy nhiên   đốt sùi mào gà bao lâu thì khỏi và đâu là phương pháp điều trị sùi mào gà hiệu quả nhất những thắc mắc được đưa ra. Các chuyên gia bệnh xã hội sẽ giúp bạn hiểu rõ câu trả lời. TỔNG QUAN BỆNH SÙI MÀO GÀ Sùi mào gà là bệnh gì? Sùi mào gà là một trong những căn bệnh xã hội lây lan chủ yếu qua đường tình dục. Virus HPV gây bệnh sùi mào gà với thời gian ủ bệnh đến 3 – 9 tháng. Tức là bệnh nhân nhiễm virus rồi vẫn chưa có biểu hiện rõ ràng ở giai đoạn đầu. Bệnh sùi mào gà thường xuất phát từ những nguyên nhân như: + Quan hệ tình dục không an toàn + Tiếp xúc trực tiếp dịch tiết bệnh qua vết thương hở + Dùng chung đồ dùng cá nhân của người bệnh sùi mào gà + Di truyền từ mẹ sang thai nhi trong bụng Những người có sức đề kháng yếu hoặc lối sống tình dục không lành mạnh chung thủy là những đối ...

Nguyên nhân viêm tuyến Bartholin khi mang thai là gì?

Viêm tuyến Bartholin khi mang thai là một tình trạng mà có rất nhiều chị em gặp phải. Vậy viêm tuyến bartholin là gì? Bệnh ảnh hưởng tới thai kỳ thế nào? Những nguyên nhân gây bệnh và cách điều trị hiệu quả ra sao? Tất cả sẽ được chúng tôi giải đáp chi tiết và chính xác thông qua những thông tin trong bài viết sau đây. VIÊM TUYẾN BARTHOLIN LÀ BỆNH GÌ? Tuyến Bartholin là một tuyến nhỏ nằm nằm tại vị trí hai bên của âm đạo và có chức năng tiết ra chất nhầy để làm ẩm âm đạo, đồng thời giúp bôi trơn trong quá trình quan hệ. Khi khi tuyến Bartholin bị tắc nghẽn do một số nguyên nhân liên quan, sẽ xuất hiện tình trạng sưng to, viêm nhiễm và vỡ mủ nếu không được điều trị kịp thời. Theo thống kê cho thấy, hiện nay có tới 2% nữ giới mắc phải tình trạng này. Tình trạng viêm Bartholin hiện nay được chia làm 2 dạng: ♦ Viêm tuyến Bartholin cấp tính: Ở dạng này,viêm nhiễm tại một chỗ, nhưng nếu không được điều trị kịp thời sẽ lan rộng ra và có thể kèm theo mủ. ♦ Viêm tuyến Ba...

Huyết trắng do đâu lại bị màu trắng sữa?

Sự thay đổi của huyết trắng cũng là dấu hiệu cho thấy bạn đang gặp các vấn đề liên quan đến sức khỏe. Trong đó, huyết trắng có màu trắng sữa cũng được liệt vào danh sách dấu hiệu bất thường đáng phải quan tâm. Vậy, bạn có biết nguyên nhân dẫn đến huyết trắng có màu trắng sữa là gì? đâu là hướng khắc phục phù hợp nhất chưa?.... HUYẾT TRẮNG NHƯ THẾ NÀO LÀ BÌNH THƯỜNG? Huyết trắng được xem là một trong những dịch tiết âm đạo, phản ánh tình trạng sức khỏe của nữ giới. Ở trạng thái bình thường, huyết trắng của chị em sẽ có các đặc điểm sau: - Có màu trắng nhẹ, trong như lòng trắng trứng gà. - Không có mùi, hơi dính nhẹ và khá ít. - Huyết trắng có thể tiết ra nhiều hơn bình thường trong thời kỳ rụng trứng, chu kỳ kinh nguyệt, lúc mang thai hoặc có kích thích tình dục. Vai trò chính của huyết trắng là làm sạch, giữ ẩm âm đạo. Đồng thời, nó sẽ giúp chống lại các tác nhân như vi khuẩn/ virus từ bên ngoài. Đây cũng là chất bôi trơn, tạo độ ma sát và giảm đi cảm giác đau r...