Chuyển đến nội dung chính

Chỉ định y học về cách dùng thuốc Osla

 

Osla là dung dịch nhỏ mắt cung cấp chất điện giải, ổn định và vô khuẩn. Dược lực của thuốc có chức năng chủ yếu trong việc điều hòa sự phân bố nước, giúp cân bằng độ ẩm cho mắt. 

 

THÔNG TIN ĐIỀU TRỊ Y HỌC CỦA THUỐC

Do đó, thuốc được điều chế có công dụng trong:

+ Loại bỏ các bụi bẩn từ môi trường bên ngoài bay vào mắt

+ Ngăn ngừa tình trạng đau mắt và các viêm nhiễm ở mắt

+ Làm dịu mắt khỏi các kích ứng, ổn định độ pH cân bằng độ ẩm cho mắt

+ Làm giảm tình trạng mỏi mắt, ngứa mắt do hoạt động quá nhiều, mắt phải điều tiết quá lâu (nhất là người sử dụng máy tính, điện thoại liên tục)

Loại bỏ các triệu chứng khó chịu ở mắt như khô mắt, ghèn mắt, kích ứng mắt...

https://dakhoahoancautphcm.vn/thuoc-tay-y-272

➤ Chỉ định điều trị

Theo các thông tin từ nhà sản xuất, thuốc Osla được chỉ định sử dụng trong những trường hợp sau:

+ Người có biểu hiện cảm giác khó chịu ở mắt, ngứa mắt, khô rát mắt, mỏi mắt, cộm (xốn) ở mắt, mờ mắt…

+ Sử dụng để rửa mắt, loại bỏ các bị vật nhỏ như bụi bẩn rơi vào mắt; làm sạch ghèn ở mắt

+ Người có nhu cầu sử dụng thuốc nhỏ mắt Osla để bảo vệ mắt và phòng ngừa đau mắt, đỏ mắt, đục thủy tinh thể, thoái hóa điểm vàng.

➤ Chống chỉ định

Thuốc nhỏ mắt Osla được khuyến cáo không được sử dụng trong các trường hợp người bệnh quá mẫn cảm hoặc bị dị ứng với bất cứ thành phần nào trong thuốc. Bởi điều này có thể gây nguy hiểm cho đôi mắt.

Thực tế, tùy vào mục đích điều trị, mức độ khó chịu của bệnh lý ở mắt, khả năng đáp ứng thuốc... mà bác sĩ sẽ có những tư vấn về cách dùng và liều lượng khác nhau.

Bệnh nhân trước khi cùng thuốc cần tham khảo kỹ ý kiến của bác sĩ/ dược sĩ và nên đọc kỹ tờ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.

➤ Cách dùng

+ Thuốc Osla là dung dịch trong suốt, dùng để nhỏ mắt (không dùng ở đường uống hoặc tiêm)

+ Nên sử dụng thuốc nhỏ mắt theo đúng hướng dẫn, liều lượng, thời gian được khuyến cáo

Chỉ mở nắp thuốc ra khi có nhu cầu sử dụng. Dùng xong đóng nắp kín lại

+ Không được dùng thuốc khi đã mở nắp quá 30 ngày

➤ Liều dùng

Đối với từng độ tuổi người lớn/ trẻ em sẽ có liều dùng khác nhau. Liều dùng thông thường cho người lớn và trẻ em: Nhỏ mỗi mắt từ 3–5 giọt/ lần. Mỗi ngày có thể dùng 2–4 lần

Trong một số trường hợp có thể nhỏ nhiều hơn nếu cần thiết và cần hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.

Lưu ý: Việc dùng thuốc sai liều, sai cách thức hoặc nếu lạm dụng thuốc quá mức… đều có thể dẫn đến các tác dụng không mong muốn.

Trên đây là những thông tin cơ bản về thuốc nhỏ mắt Osla. Nếu bệnh nhân còn thắc mắc cần được tư vấn, giải đáp hãy liên hệ trực tiếp các chuyên gia y tế để biết thêm thông tin chi tiết.

Các chuyên gia Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu không đưa ra các tham vấn, tư vấn nào về thuốc. Các thông tin đề cập ở trên không thay thế cho chỉ định và lời khuyên từ bác sĩ.

https://dakhoanguyentrai.vn/vi-sao-quan-he-ra-mau-nhung-lai-khong-bi-dau.html

 

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đốt sùi mào gà bao lâu thì khỏi hẳn?

Bệnh sùi mào gà có thể xảy ra với cả nam lẫn nữ giới, gây nhiều phiền toái. Phương pháp đốt điện hay đốt laser rất phổ biến trong điều trị vấn đề này. Tuy nhiên   đốt sùi mào gà bao lâu thì khỏi và đâu là phương pháp điều trị sùi mào gà hiệu quả nhất những thắc mắc được đưa ra. Các chuyên gia bệnh xã hội sẽ giúp bạn hiểu rõ câu trả lời. TỔNG QUAN BỆNH SÙI MÀO GÀ Sùi mào gà là bệnh gì? Sùi mào gà là một trong những căn bệnh xã hội lây lan chủ yếu qua đường tình dục. Virus HPV gây bệnh sùi mào gà với thời gian ủ bệnh đến 3 – 9 tháng. Tức là bệnh nhân nhiễm virus rồi vẫn chưa có biểu hiện rõ ràng ở giai đoạn đầu. Bệnh sùi mào gà thường xuất phát từ những nguyên nhân như: + Quan hệ tình dục không an toàn + Tiếp xúc trực tiếp dịch tiết bệnh qua vết thương hở + Dùng chung đồ dùng cá nhân của người bệnh sùi mào gà + Di truyền từ mẹ sang thai nhi trong bụng Những người có sức đề kháng yếu hoặc lối sống tình dục không lành mạnh chung thủy là những đối tượng dễ bị mắc sùi

Nguyên nhân viêm tuyến Bartholin khi mang thai là gì?

Viêm tuyến Bartholin khi mang thai là một tình trạng mà có rất nhiều chị em gặp phải. Vậy viêm tuyến bartholin là gì? Bệnh ảnh hưởng tới thai kỳ thế nào? Những nguyên nhân gây bệnh và cách điều trị hiệu quả ra sao? Tất cả sẽ được chúng tôi giải đáp chi tiết và chính xác thông qua những thông tin trong bài viết sau đây. VIÊM TUYẾN BARTHOLIN LÀ BỆNH GÌ? Tuyến Bartholin là một tuyến nhỏ nằm nằm tại vị trí hai bên của âm đạo và có chức năng tiết ra chất nhầy để làm ẩm âm đạo, đồng thời giúp bôi trơn trong quá trình quan hệ. Khi khi tuyến Bartholin bị tắc nghẽn do một số nguyên nhân liên quan, sẽ xuất hiện tình trạng sưng to, viêm nhiễm và vỡ mủ nếu không được điều trị kịp thời. Theo thống kê cho thấy, hiện nay có tới 2% nữ giới mắc phải tình trạng này. Tình trạng viêm Bartholin hiện nay được chia làm 2 dạng: ♦ Viêm tuyến Bartholin cấp tính: Ở dạng này,viêm nhiễm tại một chỗ, nhưng nếu không được điều trị kịp thời sẽ lan rộng ra và có thể kèm theo mủ. ♦ Viêm tuyến Ba

Huyết trắng do đâu lại bị màu trắng sữa?

Sự thay đổi của huyết trắng cũng là dấu hiệu cho thấy bạn đang gặp các vấn đề liên quan đến sức khỏe. Trong đó, huyết trắng có màu trắng sữa cũng được liệt vào danh sách dấu hiệu bất thường đáng phải quan tâm. Vậy, bạn có biết nguyên nhân dẫn đến huyết trắng có màu trắng sữa là gì? đâu là hướng khắc phục phù hợp nhất chưa?.... HUYẾT TRẮNG NHƯ THẾ NÀO LÀ BÌNH THƯỜNG? Huyết trắng được xem là một trong những dịch tiết âm đạo, phản ánh tình trạng sức khỏe của nữ giới. Ở trạng thái bình thường, huyết trắng của chị em sẽ có các đặc điểm sau: - Có màu trắng nhẹ, trong như lòng trắng trứng gà. - Không có mùi, hơi dính nhẹ và khá ít. - Huyết trắng có thể tiết ra nhiều hơn bình thường trong thời kỳ rụng trứng, chu kỳ kinh nguyệt, lúc mang thai hoặc có kích thích tình dục. Vai trò chính của huyết trắng là làm sạch, giữ ẩm âm đạo. Đồng thời, nó sẽ giúp chống lại các tác nhân như vi khuẩn/ virus từ bên ngoài. Đây cũng là chất bôi trơn, tạo độ ma sát và giảm đi cảm giác đau r