Chuyển đến nội dung chính

Điều cĐiều cần biết về cách dùng thuốc Diprosalic

  Diprosalic chỉ là thuốc bôi ngoài da những không phải bất kì đối tượng nào cũng có thể sử dụng. Chính vì thể, hãy cũng tham khảo bài viết về thuốc Diprosalic Ointment: Chống chỉ định và liều dùng để biết cách sử dụng thuốc đúng và an toàn.

Đặc điểm y học thuốc mỡ Diprosalic

Tên biệt dược: Diprosalic®

 Tên hoạt chất: axit salicylic, Betamethasone dipropionate

 Phân nhóm: Thuốc nhóm thuốc kháng khuẩn chứa Corticoid sử dụng tại chỗ

https://dakhoahoancautphcm.vn/thuoc-tay-y-272/

Thành phần chính

Mỗi gram thuốc mỡ Diprosalic có chứa các thành phần chính với hàm lượng như sau:

 Betamethasone dipropionate: 0.64 mg

 Axit salicylic: 0.5 mg

Thuốc Diprosalic có công dụng giảm ngứa ngáy và kích ứng bề mặt da

Thuốc Diprosalic có công dụng giảm ngứa ngáy và kích ứng bề mặt da

Công dụng của thuốc Diprosalic

Thành phần Axit salicylic, thuốc Diprosalic có thể làm mềm và loại bỏ lớp vảy bên trên bề mặt da, tạo điều kiện để hoạt chất Betamethasone dipropionate thẩm thấu sâu hơn.

Nhờ đó thuốc mỡ Diprosalic có những công dụng chính như:

 Làm giảm tình trạng khô da, da dày sừng, viêm da.

 Đồng thời còn chữa lành vùng da bị sưng, đỏ, viêm, ngứa… do mắc các bệnh như: Vảy nến, chàm, tổ đĩa, lichen phẳng, viêm da dị ứng mãn tính, viêm da tiết bã ở da đầu…

Chống chỉ định

Không sử dụng thuốc Diprosalic cho những người bệnh thuộc nhóm đối tượng sau:

 Người bệnh mẫn cảm/ dị ứng với một trong những thành phần của thuốc

 Người bệnh bị nhiễm trùng da do nhiễm vi khuẩn, vi nấm

 Người bệnh bị nhiễm virus herpes, zona, hay mắc bệnh thủy đậu…

 Người mắc bệnh lao qua da

Hướng dẫn sử dụng và liều lượng thích hợp

Hướng dẫn sử dụng

Không bôi thuốc Diprosalic lên mặt quá 5 ngày

Không bôi thuốc Diprosalic lên mặt quá 5 ngày

Khi sử dụng thuốc mỡ Diprosalic, người dùng cần tuân thủ nghiêm ngặt hướng dẫn dùng thuốc được in trên bao bì, nếu chưa rõ thì hỏi ý kiến dược sĩ hoặc nhân viên quầy thuốc.

Đồng thời, khi dùng thuốc mỡ Diprosalic, người bệnh cần ghi nhớ:

 Không bôi thuốc Diprosalic lên mặt quá 5 ngày, cũng như không bôi thuốc lên vùng da rộng trong khoảng thời gian dài.

 Không bôi thuốc mỡ Diprosalic lên vết thương hở.

 Khi bôi Diprosalic, tránh để thuốc dây vào mắt.

 Không băng kín vết thương sau khi bôi thuốc Diprosalic

 Ngưng sử dụng thuốc mỡ Diprosalic nếu bị khô da quá mức hoặc xuất hiện dấu hiệu kích ứng da.

Lời khuyên

Chuyên gia Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu cho biết, để đạt hiệu quả điều trị cao và bảo vệ an toàn sức khỏe, người bệnh không được phép tự ý dùng thuốc Diprosalic. Thay vào đó cần sử dụng thuốc theo đúng chỉ dẫn và liều lượng được bác sĩ quy định.

Bài viết trên cung cấp một số thông tin về thuốc mỡ điều trị bệnh về da – Diprosalic. Tuy nhiên, những thông tin này không thể thay thế cho chỉ định của bác sĩ. Nếu xuất hiện triệu chứng bất thường trong thời gian dùng thuốc thì nên liên hệ ngay với bác sĩ.

https://dakhoanguyentrai.vn/bi-u-nang-buong-trung-nen-an-gi.html

 

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đốt sùi mào gà bao lâu thì khỏi hẳn?

Bệnh sùi mào gà có thể xảy ra với cả nam lẫn nữ giới, gây nhiều phiền toái. Phương pháp đốt điện hay đốt laser rất phổ biến trong điều trị vấn đề này. Tuy nhiên   đốt sùi mào gà bao lâu thì khỏi và đâu là phương pháp điều trị sùi mào gà hiệu quả nhất những thắc mắc được đưa ra. Các chuyên gia bệnh xã hội sẽ giúp bạn hiểu rõ câu trả lời. TỔNG QUAN BỆNH SÙI MÀO GÀ Sùi mào gà là bệnh gì? Sùi mào gà là một trong những căn bệnh xã hội lây lan chủ yếu qua đường tình dục. Virus HPV gây bệnh sùi mào gà với thời gian ủ bệnh đến 3 – 9 tháng. Tức là bệnh nhân nhiễm virus rồi vẫn chưa có biểu hiện rõ ràng ở giai đoạn đầu. Bệnh sùi mào gà thường xuất phát từ những nguyên nhân như: + Quan hệ tình dục không an toàn + Tiếp xúc trực tiếp dịch tiết bệnh qua vết thương hở + Dùng chung đồ dùng cá nhân của người bệnh sùi mào gà + Di truyền từ mẹ sang thai nhi trong bụng Những người có sức đề kháng yếu hoặc lối sống tình dục không lành mạnh chung thủy là những đối tượng dễ bị mắc sùi

Nguyên nhân viêm tuyến Bartholin khi mang thai là gì?

Viêm tuyến Bartholin khi mang thai là một tình trạng mà có rất nhiều chị em gặp phải. Vậy viêm tuyến bartholin là gì? Bệnh ảnh hưởng tới thai kỳ thế nào? Những nguyên nhân gây bệnh và cách điều trị hiệu quả ra sao? Tất cả sẽ được chúng tôi giải đáp chi tiết và chính xác thông qua những thông tin trong bài viết sau đây. VIÊM TUYẾN BARTHOLIN LÀ BỆNH GÌ? Tuyến Bartholin là một tuyến nhỏ nằm nằm tại vị trí hai bên của âm đạo và có chức năng tiết ra chất nhầy để làm ẩm âm đạo, đồng thời giúp bôi trơn trong quá trình quan hệ. Khi khi tuyến Bartholin bị tắc nghẽn do một số nguyên nhân liên quan, sẽ xuất hiện tình trạng sưng to, viêm nhiễm và vỡ mủ nếu không được điều trị kịp thời. Theo thống kê cho thấy, hiện nay có tới 2% nữ giới mắc phải tình trạng này. Tình trạng viêm Bartholin hiện nay được chia làm 2 dạng: ♦ Viêm tuyến Bartholin cấp tính: Ở dạng này,viêm nhiễm tại một chỗ, nhưng nếu không được điều trị kịp thời sẽ lan rộng ra và có thể kèm theo mủ. ♦ Viêm tuyến Ba

Huyết trắng do đâu lại bị màu trắng sữa?

Sự thay đổi của huyết trắng cũng là dấu hiệu cho thấy bạn đang gặp các vấn đề liên quan đến sức khỏe. Trong đó, huyết trắng có màu trắng sữa cũng được liệt vào danh sách dấu hiệu bất thường đáng phải quan tâm. Vậy, bạn có biết nguyên nhân dẫn đến huyết trắng có màu trắng sữa là gì? đâu là hướng khắc phục phù hợp nhất chưa?.... HUYẾT TRẮNG NHƯ THẾ NÀO LÀ BÌNH THƯỜNG? Huyết trắng được xem là một trong những dịch tiết âm đạo, phản ánh tình trạng sức khỏe của nữ giới. Ở trạng thái bình thường, huyết trắng của chị em sẽ có các đặc điểm sau: - Có màu trắng nhẹ, trong như lòng trắng trứng gà. - Không có mùi, hơi dính nhẹ và khá ít. - Huyết trắng có thể tiết ra nhiều hơn bình thường trong thời kỳ rụng trứng, chu kỳ kinh nguyệt, lúc mang thai hoặc có kích thích tình dục. Vai trò chính của huyết trắng là làm sạch, giữ ẩm âm đạo. Đồng thời, nó sẽ giúp chống lại các tác nhân như vi khuẩn/ virus từ bên ngoài. Đây cũng là chất bôi trơn, tạo độ ma sát và giảm đi cảm giác đau r