Chuyển đến nội dung chính

Thuốc Tobramycin kháng sinh ra sao?

 

Tobramycin có tên hoạt chất cũng là Tobramycin và nó thuốc về phân nhóm thuốc kháng sinh với những thông tin chính như sau:

MỌI THÔNG TIN CẦN TÌM VỀ THUỐC TOBRAMYCIN

1. Chỉ định

Thuốc Tobramycin được chỉ định điều trị cho những bệnh nhân bị nhiễm khuẩn xương, đường niệu, máu, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh TW, mắt, đường hô hấp, hệ tiêu hóa, các mô mềm…

Ngoài ra thuốc có thể được chỉ định cho nhiều mục đích điều trị khác nhưng chưa được liệt kê trong bài viết. Để hiểu rõ hơn bệnh nhân vui lòng liên hệ bác sĩ.

Tobramycin chính là thuốc kháng sinh thuộc nhóm aminoglycoside

Tobramycin chính là thuốc kháng sinh thuộc nhóm aminoglycoside

2. Chống chỉ định

Thuốc Tobramycin không được dùng cho các trường hợp bao gồm: Đối tượng bị mẫn cảm hoặc dị ứng cùng tobramycin hay những loại kháng sinh tương tự. Đối tượng phụ nữ có thai, đang cho con bú và trẻ em dưới 6 tuổi không được dùng thuốc Tobramycin.

3. Dạng bào chế cùng hàm lượng

Thuốc được bào chế với những dạng như sau: Thuốc dùng để hít theo yêu cầu, thuốc dùng nhỏ mắt 0.3% cùng với dung dịch tiêm 80mg.

https://dakhoahoancautphcm.vn/thuoc-tay-y-272

3. Cách dùng

Bệnh nhân đọc kỹ hướng dẫn ở trên nhãn dán, ở tờ HDSD hoặc tham khảo theo ý kiến bác sĩ chuyên khoa trước khi dùng. Lưu ý cần dùng đúng liều lượng quy định tùy vào mức độ nhiễm khuẩn cũng như khả năng đáp ứng thuốc của bệnh nhân. Ngoài ra người bệnh cũng có thể thực hiện một số các xét nghiệm từ đó có được liều dùng cho phù hợp.

Thuốc Tobramycin hoạt động tốt nếu hàm lượng duy trì ổn định trong cơ thể. Do vậy bệnh nhân nên dùng thuốc ở thời gian đều nhau. Tuyệt đối không được tự ý ngưng dùng thuốc Tobramycin ngay cả khi triệu chứng bệnh lý thuyên giảm. Vì điều này dễ khiến cho vi khuẩn có khả năng phát triển tiếp tục và tăng nguy cơ tái nhiễm.

Nếu bệnh tiếp diễn hoặc ngày càng xấu đi khi dùng thuốc Tobramycin cần thông báo ngay với bác sĩ.

Cụ thể cách dùng các dạng của Tobramycin:

Với dạng thuốc tiêm: Bệnh nhân sẽ được tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch đúng theo chỉ dẫn của bác sĩ. Mỗi liều thuốc thường sẽ cách nhanh khoảng 8 giờ đồng hồ.

► Với dạng thuốc hít: Bệnh nhân sẽ được dùng kèm dạng dụng cụ phun sương nếu là dung dịch hít. Hoặc nếu là bột hít khô sẽ được dùng với thiết bị Podhaler.

► Với dạng thuốc nhỏ mắt: Bệnh nhân dùng thuốc không quá 15 ngày kể từ ngày đầu tiên mở nắp. Và đồng thời không được dùng đồng thời cho nhiều người để tránh lây nhiễm chéo.

► Liều dùng thuốc Tobramycin: Tùy vào độ tuổi, sức khỏe, bệnh lý bác sĩ sẽ đưa ra liều dùng phù hợp. Dưới đây là liều dùng của Tobramycin được nhà sản xuất quy định và không có tác dụng thay thế chỉ định từ bác sĩ.

4. Tác dụng phụ

Dùng thuốc Tobramycin điều trị thì bệnh nhân có thể sẽ gặp phải một số những tác dụng phụ như sau:

► Tác dụng phụ phổ biến: Chảy máu mũi, Khó thở, Sốt, Sổ mũi, Hắt xì, Nghẹt mũi, Thay đổi giọng nói.

► Tác dụng phụ ít gặp: Đi ngoài phân đen, Đau ngực, Ớn lạnh, Ù tai, mất thính lực, Tiểu đau, tiểu khó khăn, Viêm họng, Lở loét hoặc xuất hiện các đốm trắng trên môi, miệng, Tức ngực, Chảy máu bất thường, Bầm tím, Mệt mỏi, yếu cơ.

► Tác dụng phụ hiếm gặp: Ho, Tim đập nhanh, Khàn tiếng, Đau hoặc sưng các khớp, Đau miệng hoặc cổ họng, Thở mạnh, Đỏ da, Sưng bí mặt, mắt, môi, tay, chân, Khó nuốt.

Tư vấn của chuyên gia:

Chuyên gia Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu chia sẻ bệnh nhân không được tự ý mua thuốc Tobramycin về sử dụng. Khi dùng thuốc cần tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ để đảm bảo an toàn, hiệu quả.

Thông tin liên quan đến thuốc Tobramycin được chia sẻ ở trên đây chỉ mang tính chất tham khảo. Bệnh nhân cần tư vấn hỗ trợ vui lòng tham khảo theo chỉ định của bác sĩ để được hỗ trợ kịp thời!

 https://dakhoanguyentrai.vn/tieu-buot-nam-dau-hieu-tiem-an-nhieu-can-benh-nguy-hiem.html

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đốt sùi mào gà bao lâu thì khỏi hẳn?

Bệnh sùi mào gà có thể xảy ra với cả nam lẫn nữ giới, gây nhiều phiền toái. Phương pháp đốt điện hay đốt laser rất phổ biến trong điều trị vấn đề này. Tuy nhiên   đốt sùi mào gà bao lâu thì khỏi và đâu là phương pháp điều trị sùi mào gà hiệu quả nhất những thắc mắc được đưa ra. Các chuyên gia bệnh xã hội sẽ giúp bạn hiểu rõ câu trả lời. TỔNG QUAN BỆNH SÙI MÀO GÀ Sùi mào gà là bệnh gì? Sùi mào gà là một trong những căn bệnh xã hội lây lan chủ yếu qua đường tình dục. Virus HPV gây bệnh sùi mào gà với thời gian ủ bệnh đến 3 – 9 tháng. Tức là bệnh nhân nhiễm virus rồi vẫn chưa có biểu hiện rõ ràng ở giai đoạn đầu. Bệnh sùi mào gà thường xuất phát từ những nguyên nhân như: + Quan hệ tình dục không an toàn + Tiếp xúc trực tiếp dịch tiết bệnh qua vết thương hở + Dùng chung đồ dùng cá nhân của người bệnh sùi mào gà + Di truyền từ mẹ sang thai nhi trong bụng Những người có sức đề kháng yếu hoặc lối sống tình dục không lành mạnh chung thủy là những đối tượng dễ bị mắc sùi

Nguyên nhân viêm tuyến Bartholin khi mang thai là gì?

Viêm tuyến Bartholin khi mang thai là một tình trạng mà có rất nhiều chị em gặp phải. Vậy viêm tuyến bartholin là gì? Bệnh ảnh hưởng tới thai kỳ thế nào? Những nguyên nhân gây bệnh và cách điều trị hiệu quả ra sao? Tất cả sẽ được chúng tôi giải đáp chi tiết và chính xác thông qua những thông tin trong bài viết sau đây. VIÊM TUYẾN BARTHOLIN LÀ BỆNH GÌ? Tuyến Bartholin là một tuyến nhỏ nằm nằm tại vị trí hai bên của âm đạo và có chức năng tiết ra chất nhầy để làm ẩm âm đạo, đồng thời giúp bôi trơn trong quá trình quan hệ. Khi khi tuyến Bartholin bị tắc nghẽn do một số nguyên nhân liên quan, sẽ xuất hiện tình trạng sưng to, viêm nhiễm và vỡ mủ nếu không được điều trị kịp thời. Theo thống kê cho thấy, hiện nay có tới 2% nữ giới mắc phải tình trạng này. Tình trạng viêm Bartholin hiện nay được chia làm 2 dạng: ♦ Viêm tuyến Bartholin cấp tính: Ở dạng này,viêm nhiễm tại một chỗ, nhưng nếu không được điều trị kịp thời sẽ lan rộng ra và có thể kèm theo mủ. ♦ Viêm tuyến Ba

Huyết trắng do đâu lại bị màu trắng sữa?

Sự thay đổi của huyết trắng cũng là dấu hiệu cho thấy bạn đang gặp các vấn đề liên quan đến sức khỏe. Trong đó, huyết trắng có màu trắng sữa cũng được liệt vào danh sách dấu hiệu bất thường đáng phải quan tâm. Vậy, bạn có biết nguyên nhân dẫn đến huyết trắng có màu trắng sữa là gì? đâu là hướng khắc phục phù hợp nhất chưa?.... HUYẾT TRẮNG NHƯ THẾ NÀO LÀ BÌNH THƯỜNG? Huyết trắng được xem là một trong những dịch tiết âm đạo, phản ánh tình trạng sức khỏe của nữ giới. Ở trạng thái bình thường, huyết trắng của chị em sẽ có các đặc điểm sau: - Có màu trắng nhẹ, trong như lòng trắng trứng gà. - Không có mùi, hơi dính nhẹ và khá ít. - Huyết trắng có thể tiết ra nhiều hơn bình thường trong thời kỳ rụng trứng, chu kỳ kinh nguyệt, lúc mang thai hoặc có kích thích tình dục. Vai trò chính của huyết trắng là làm sạch, giữ ẩm âm đạo. Đồng thời, nó sẽ giúp chống lại các tác nhân như vi khuẩn/ virus từ bên ngoài. Đây cũng là chất bôi trơn, tạo độ ma sát và giảm đi cảm giác đau r